Trao đổi
Chức năng của văn học - hệ giá trị góp phần hoàn thiện nhân cách người học
Văn học nghệ thuật là một hoạt động tinh thần không chỉ của người sáng tạo mà cả của người tiếp nhận, thưởng thức. Văn học mang những chức năng có ý nghĩa xã hội rộng lớn. Chức năng của văn học chính...

Truyện thơ Nôm Tày Thạch Sanh và câu trả lời cho quê hương người tráng sĩ

1. Vài nét về truyện thơ Nôm Tày Thạch Sanh Truyện thơ là sản phẩm văn học, văn hóa của một dân tộc. Khi chữ Nôm ra đời, truyện thơ từ một loại hình văn học dân gian truyền miệng trở thành một thể loạ...

Ra mắt cuốn sách quý “Tuyển tập văn bia ở Thái Nguyên”

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh vừa cho mắt bạn đọc cuốn sách Tuyển tập văn bia ở Thái Nguyên, tập 1. Cuốn sách do Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc ấn hành năm 2023, khổ 14,5 x 20cm, bìa cứng, với 42...

Những vẻ đẹp trong “Cánh đồng mùa trăng”

Cồ Thị Thơm là cây bút mới, có mặt khoảng dăm năm nay trên văn đàn trong tỉnh. Với sự xuất hiện của 2 tập thơ, một tập truyện ngắn và bây giờ là tiểu thuyết “Cánh đồng mùa trăng”, chị đã bắt đầu nhận được ít nhiều sự quan tâm của độc giả Thái Nguyên...

Cuốn sách của những tấm lòng đồng đội

Cách đây hơn một năm, cơ quan Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) tỉnh Thái Nguyên bất ngờ được đón tiếp hai vị khách “lạ” ghé thăm. Đó là ông Nguyễn Xuân Khoát - Chủ tịch và ông Nguyễn Mạnh Thắng - Phó Chủ...

Dấu vết của “Tuyệt không dấu vết”

Tiểu thuyết Tuyệt không dấu vết của nhà văn Nguyễn Việt Hà được giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2023 (cùng với tiểu thuyết Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín của Nguyễn Một, tập truyện ngắn Một m...

Nhà văn thì đọc gì?

“Nhà văn” trong tiểu luận này được dùng theo nghĩa rộng nhất của từ này: chủ thể sáng tạo mọi thể loại văn chương nói chung, bao hàm cả thể loại phê bình. Nhà văn đương nhiên là đọc mọi thứ. Bởi văn...

Văn hóa Thái Nguyên qua tiểu thuyết “Tể tướng Lưu Nhân Chú” nhìn từ Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh

Tiểu thuyết “Tể tướng Lưu Nhân Chú” dù khắc họa thành công hình ảnh danh nhân Thái Nguyên nhưng đặc điểm văn hóa Thái Nguyên và tinh thần Phật giáo trong tác phẩm này dường như chưa được đề cập, là...

Văn hóa đọc sách văn học hiện nay: Mai một vì đâu?

Như chúng ta đã biết, sách có từ xa xưa, từ khi có chữ viết. Tất nhiên không phải là cuốn sách mà là những nét vẽ trên vách hang đá, rồi trên tấm da thú, sau nữa là trên vỏ cây, thẻ trúc, tre. Lịch s...

Trăn trở sự tồn tại người - giá trị nhân bản trong thơ Văn Cao

1. Không phải ngẫu nhiên khi tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật của Văn Cao (1923 - 1995), Tạ Tỵ (1921 - 2004) phát hiện: “Trong nỗi bơ vơ của kiếp người, lớn lên với bao nhiêu cực nhọc, chịu thiếu thốn th...

Tiểu thuyết Việt Nam năm 2023, nhìn lướt từ một góc

Năm 2023 là một năm nhiều khởi sắc của tiểu thuyết Việt Nam. Tôi khẳng định như vậy - một cách đầy chủ quan, dĩ nhiên, và vì thế có lẽ cũng không tránh khỏi sự phiến diện - không căn cứ trên số lượ...

Vẻ đẹp mùa xuân trong thơ viết cho thiếu nhi dân tộc thiểu số

Trong thơ thiếu nhi của các nhà thơ dân tộc thiểu số, hình ảnh thiên nhiên hiện lên sinh động, tươi vui qua sắc màu của bức tranh bốn mùa. Tuy nhiên, mùa xuân là mùa thường được các tác giả ưu ái và d...

Vẻ đẹp mùa xuân trong thơ viết cho thiếu nhi dân tộc thiểu số

Trong thơ thiếu nhi của các nhà thơ dân tộc thiểu số, hình ảnh thiên nhiên hiện lên sinh động, tươi vui qua sắc màu của bức tranh bốn mùa. Tuy nhiên, mùa xuân là mùa thường được các tác giả ưu ái và d...

Tên của hi vọng…

Tôi chắc rằng, khi sử dụng cách định danh “Thơ Trẻ”, dù muốn hay không, ý nghĩ về sự trẻ người non dạ, sự tập tành, chập chững, hay những sắc thái động viên, khích lệ mang ánh nhìn chiếu cố từ bên trê...

Anh Hồng và những câu thơ xô lệch

(Đọc tập thơ “Tôi & Đêm, và…”, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội, 2023 của nhà thơ Anh Hồng) Thế giới của “Tôi & Đêm, và…” rất nhiều những khoảng lặng và những câu hỏi. Vùng suy tư củ...
Hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 0988827920 (Ngô Ngọc Luận), nếu bạn có nhu cầu thưởng thức những ấn phẩm của Văn nghệ Thái Nguyên.